Trường Đại học Khoa Học Tự nhiên

Cơ sở 1: 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP Hồ Chí Minh

Cơ sở 2: Khu phố 6, Phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

15:56, 11/04/2020
0

Tiến hóa là các quá trình diễn thế sinh thái của sinh vật để thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi. Đa dạng Sinh học là hệ quả của các quá trình trên, được thể hiện qua các cấp độ: đa dạng nguồn gen, đa dạng loài, đa dạng quần thể-quần xã và đa dạng hệ sinh thái. Như vậy tiến hóa-đa dạng sinh học cho thấy một tiến trình động, cho kết quả cuối cùng là sự đa dạng sinh học diễn ra trong một không gian và thời gian xác định.

 
Các đơn vị hợp tác năm 2018

Các đơn vị hợp tác năm 2018

14:22, 18/01/2019
0
Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học trân trọng cám ơn sự đồng hành và hợp tác của các đơn vị, doanh nghiệp trong năm 2017-2018
Thông tin mời tham gia hoạt động năm 2017

Thông tin mời tham gia hoạt động năm 2017

23:01, 02/01/2017
0
Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học là một trong những đơn vị hàng đầu của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp. HCM về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, phụ trách đào tạo ngành Sinh học và Công nghệ Sinh học
Danh mục Công bố NCKH khoa SH-CNSH

Danh mục Công bố NCKH khoa SH-CNSH

15:33, 14/07/2021
0

Để xem thông tin chi tiết, vui lòng truy cập đường link danh sách hoặc quét mã QR bên dưới.

Xem thêm: Web of Science (WoS) và Scopus: hai gã khổng lồ của dữ liệu công bố

Thông tin đề tài NCKH khoa SH-CNSH

Thông tin đề tài NCKH khoa SH-CNSH

10:46, 09/07/2021
0
Để xem thông tin chi tiết, vui lòng truy cập đường link danh sách hoặc quét mã QR bên dưới. 
Giới thiệu PTN Cảm biến sinh học

Giới thiệu PTN Cảm biến sinh học

14:30, 24/03/2021
0

1. Thông tin chung

Tên tiếng Việt: Phòng thí nghiệm Cảm biến sinh học

Tên tiếng Anh:  Laboratory of Biosensors

Trưởng phòng: PGS.TS. Trần Văn Hiếu

KHÍA CẠNH TIẾN HOÁ HỌC CỦA GIẢI NOBEL Y HỌC NĂM 2022

KHÍA CẠNH TIẾN HOÁ HỌC CỦA GIẢI NOBEL Y HỌC NĂM 2022

17:32, 08/10/2022
0

Giải Nobel về Sinh Lý học hay Y học năm 2022 được trao cho ông Svante Pääbo vì Các Khám Phá Liên Quan Tới Bộ Gen (Genome) của Hominins và Sự Tiến Hoá của Loài Người (1).

 
Công ty Nutifood đến thảo luận và làm việc với khoa SH-CNSH

Công ty Nutifood đến thảo luận và làm việc với khoa SH-CNSH

14:50, 03/01/2020
0
Khởi động năm mới 2020, Khoa Sinh học - Công nghệ sinh học đã có ngay buổi làm việc đầy hứa hẹn với Công ty Nutifood (công ty thành lập từ năm 2000, hiện đang có khoảng 5000 nhân viên và doanh thu khoảng 10,000 tỉ đồng/năm) về hợp tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Trong tương lai gần Nutifood sẽ xây dựng Trung tâm R&D đưa các ứng dụng công nghệ sinh học vào mảng dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ.
Các bạn sinh viên yêu thích công việc R&D hãy chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt trong mảng này nhé! 
Qui trình biên soan giáo trình

Qui trình biên soan giáo trình

09:45, 17/11/2017
0

Bước 1: Sau khi hoàn tất bản thảo giáo trình, chủ biên đề nghị Trưởng Khoa đề xuất 02 phản biện bản thảo giáo trình và gửi đến Ban điều hành CTGT (theo mẫu).

Bước 2: Sau khi Ban điều hành CTGT ký xác nhận đồng ý danh sách các phản biện, Khoa sẽ gửi bản thảo đến 02 phản biện, các phản biện đọc và cho nhận xét bằng văn bản (theo mẫu). Khoa chuyển bản nhận xét của các phản biện đến Ban điều hành CTGT.

Bước 3: Nếu giáo trình đạt yêu cầu, Khoa sẽ chuyển bản nhận xét của các phản biện và gửi đề xuất danh sách Hội đồng thẩm định giáo trình đến Ban điều hành CTGT (theo mẫu).

Bước 4: Khoa phối hợp với Ban điều hành CTGT tổ chức Hội đồng thẩm định giáo trình.

Bước 5: Sau khi nghiệm thu giáo trình, Ban điều hành CTGT sẽ đề nghị Ban xuất bản cho xuất bản giáo trình.

Phát triển màng mỏng hydrogel carboxymethyl chitosan-hydroxyethyl cellulose phân phối FGF-2 trong điều trị bỏng trên mô hình chuột

Phát triển màng mỏng hydrogel carboxymethyl chitosan-hydroxyethyl cellulose phân phối FGF-2 trong điều trị bỏng trên mô hình chuột

22:20, 06/03/2023
0
Bỏng là một trong số những tổn thương da nguy hiểm cần phải được điều trị thích hợp. Trong số các phương pháp điều trị, việc sử dụng nhân tố tăng trưởng của người có nhiều ưu điểm bao gồm hiệu quả tái tạo nhanh và ít nguy cơ gây đáp ứng miễn dịch và tác dụng phụ.
Theo dõi sự biểu hiện của độc tố PirAvp và PirB vp tiết ra từ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp

Theo dõi sự biểu hiện của độc tố PirAvp và PirB vp tiết ra từ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp

21:39, 02/02/2023
0
Các độc tố PirAvp và PirBvp từ Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây ra bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (VPAHPND) ở tôm. Bệnh này đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu.
Xác định vùng tương tác mới của protein prion ở người và protein Hsp60 ở Brucella abortus bằng các dự đoán tin sinh học (in silico) và thực nghiệm (in vitro)

Xác định vùng tương tác mới của protein prion ở người và protein Hsp60 ở Brucella abortus bằng các dự đoán tin sinh học (in silico) và thực nghiệm (in vitro)

10:06, 17/01/2023
0

Bệnh xâm nhiễm qua đường tiêu hóa được gây ra chủ yếu bởi vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Trong đó, tiêu chảy cấp là triệu chứng phổ biến nhất. Đây là nguyên nhân dẫn đến cái tử vong ở những người có hệ miễn dịch yếu (như người già trên 70 tuổi) hoặc hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh (như trẻ em dưới 5 tuổi), phổ biến ở các quốc gia đang phát triển như Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ Latin. Hiện nay, các phương pháp điều trị như bổ sung điện giải, bù nước,… chưa triệt để loại bỏ mầm bệnh. Vì vậy, cần có biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả là vaccine uống nhằm kích thích đáp ứng miễn dịch màng nhầy tiết IgA tại vị trí xâm nhiễm chống lại mầm bệnh tại vị trí xâm nhập. Tuy nhiên, nhằm hạn chế vấn đề về phân tán kháng nguyên cũng như hiện tượng dung nạp miễn dịch, kháng nguyên vaccine cần được định hướng đến tế bào M (microfold cell). Tế bào này được xem là ‘cửa ngõ’ của hệ miễn dịch niêm mạc, nằm trên lớp Peyer và màng đáy tế bào tạo thành hốc chứa các tế bào miễn dịch (tế bào T, B, tế bào tua,…). Đồng thời, lớp lông nhung tiêu giảm lộ ra những thụ thể bề mặt tế bào M, và lớp glyxcalyx kém phát triển tăng khả năng tiếp xúc của kháng nguyên vaccine đến các tế bào miễn dịch bên dưới. Trên bề mặt tế bào M, có rất nhiều loại thụ thể khác nhau; tuy nhiên, nhóm chúng tôi tập trung phát triển vào các cặp thụ thể-phối tử có bản chất là protein dễ dàng phát triển và nâng thành quy mô công nghiệp. 

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NẤM LỚN - RAM

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NẤM LỚN - RAM

17:40, 11/08/2021
0

1. Thông tin chung

Tên tiếng Việt: Nghiên cứu và ứng dụng Nấm lớn

Tên tiếng Anh:  Research and Application of Macrofungi

Trưởng nhóm nghiên cứu: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA HÓA

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA HÓA

01:16, 22/05/2020
0

Sinh địa hóa không đơn giản chỉ là các giai đoạn trong mỗi chu trình mà là biến đổi của mỗi giai đoạn dưới tác động của những yếu tố vô sinh và hữu sinh trong hệ sinh thái. Sự thay đổi mạnh mẽ nhất hiện nay chính là biến đổi khí hậu, kết quả của các hoạt động của con người, đặc biệt là tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính.

 
GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

GIỚI THIỆU NHÓM NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA & ĐA DẠNG SINH HỌC

15:56, 11/04/2020
0

Tiến hóa là các quá trình diễn thế sinh thái của sinh vật để thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi. Đa dạng Sinh học là hệ quả của các quá trình trên, được thể hiện qua các cấp độ: đa dạng nguồn gen, đa dạng loài, đa dạng quần thể-quần xã và đa dạng hệ sinh thái. Như vậy tiến hóa-đa dạng sinh học cho thấy một tiến trình động, cho kết quả cuối cùng là sự đa dạng sinh học diễn ra trong một không gian và thời gian xác định.

 
GỢI Ý QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & DỊCH VỤ PHÂN TÍCH MẪU

GỢI Ý QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & DỊCH VỤ PHÂN TÍCH MẪU

10:42, 09/07/2021
0
Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học xin gửi đến Quý Thầy Cô gợi ý quy trình ký kết hợp đồng Nghiên cứu Khoa học (NCKH) hay dịch vụ phân tích mẫu, nhằm hỗ trợ Thầy Cô trong các việc:

- Thúc đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ và các dịch vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khác (đào tạo, huấn luyện, hợp tác nghiên cứu, phân tích, đo đạc, …) 

- Dễ dàng việc tiến hành ký kết các hợp đồng dịch vụ KH&CN

Form tính điểm kê khai hồ sơ GS-PGS

Form tính điểm kê khai hồ sơ GS-PGS

10:29, 07/04/2021
0
Quý thầy cô tải file tại: 
  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273
  • (028) 38 355 273